This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

27 Sept 2014

Lập vi bằng phiên Tòa.?

Chế định Thừa phát lại được chính thức được thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh kể từ ngày 09 tháng 9 năm 2009 – ngày Nghị định 61/2009/NĐ-CP có hiệu lực thi hành. Sau hơn 03 năm được thí điểm, hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại đã thu được kết quả khả quan, được xã hội, người dân đón nhận tích cực. Trên cơ sở đó, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại, theo đó, chế định Thừa phát lại sẽ được mở rộng thí điểm thêm 12 tỉnh thành khác trên cả nước đến hết ngày 31/12/2015.
Tuy nhiên do đây là một chế định tương đối mới[1] nên nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân vẫn chưa hiểu rõ về tư cách, chức năng, khả năng, nhiệm vụ… của Thừa phát lại, vì vậy để quý đọc giả có thể dễ dàng nắm bắt nội dung tác giả muốn truyền tải, tác giả sẽ giới thiệu sơ lược những điểm cơ bản của chế định Thừa phát lại.
Thừa phát lại là người có các tiêu chuẩn, được Nhà nước bổ nhiệm và trao quyền để làm các công việc sau:

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU (PHẦN II)

Trong bài viết HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU (PHẦN I) tác giả đã phân tích những trường hợp hợp đồng dân sự bị vô hiệu nói chung. Để quý vị đọc giả có thể nắm rõ hơn về quy định này, tác giả sẽ đi sâu phân tích trường hợp hợp đồng dân chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị sự vô hiệu.
Trong số những tranh chấp về hợp đồng dân sự mà Tòa án giải quyết thì “tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” là loại tranh chấp phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên khi có tranh chấp phát sinh những hợp đồng chuyển nhượng thường bị tuyên vô hiệu do mắc một số lỗi cơ bản như sau: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không được chứng thực hoặc công chứng tại cơ quan có thẩm quyền (thường được gọi là hợp đồng bằng “giấy tay”); thiếu sự định đoạt của đồng sở hữu; hợp đồng giả tạo; diện tích đất chuyển nhượng chưa được cấp giấy chứng nhân; thiếu các điều kiện nhận chuyển nhượng…Bài viết này tác giả sẽ đi sâu phân tích  trường hợp vô hiệu phổ biến nhất hiện nay.

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU.

Kỷ năng tư vấn hợp đồng là một trong những kỷ năng quan trọng của Luật sư trong quá trình hành nghề, theo tác giả thì khi tư vấn về đàm phán, ký kết hợp đồng thì điều mà luật sư cần quan tâm nhất đó chính là hiệu lực pháp lý của hợp đồng, để loại trừ những rủi ro pháp lý cho khách hàng và cho chính luật sư thì luật sư cần phải chú ý đến những trường hợp có thể dẫn đến hợp đồng bị tuyên vô hiệu khi có tranh chấp xảy ra.
Hợp đồng dân sư là một loại giao dịch dân sự nên những quy định về giao dịch dân sự vô hiệu được quy định từ Điều 127 đến Điều 138 của BLDS 2005 được áp dụng đối với hợp đồng dân sự vô hiệu.
Những trường hợp giao dịch dân sự - hợp đồng dân sự vô hiệu:
1.     Nội dung hợp đồng dân sự vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội. ( Điều 128 BLDS).